Bệnh viêm gan A là căn bệnh về gan siêu vi rất phổ biến trên thế giới. Tỷ lệ người nhiễm bệnh cao thường tập trung ở các nước đang phát triển. Nước có GDP đầu người từ thấp đến trung bình. Đối tượng mắc bệnh hay gặp là ở trẻ em. Vậy viêm gan A đi qua đường nào? Đó là nhờ đi qua các thực phẩm ô nhiễm tiếp cận vào bên trong cơ thể, theo đường máu đi đến gan, gây nhiễm trùng và gây nên nhiều triệu chứng khó chịu cho người nhiễm bệnh.
Viêm gan A là gì?
Viêm gan A hay còn gọi viêm gan siêu A là bệnh nhiễm trùng gan cấp tính do virus viêm gan A (HAV) gây nên. Đây được cho là một số loại virus viêm gan gây nên ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của gan. Bệnh này khiến các tế bào biểu mô của gan bị tổn hại. Làm các khả năng hoạt động của chức năng gan bị giảm sút. Viêm gan A lây qua đường nào đi chăng nữa thì khi bị nhiễm bệnh có thể nhận thấy chức năng gan bị giảm đi và người bệnh có một số dấu hiệu điển hình như: buồn nôn, nôn, chán ăn, sốt nhẹ, đau cơ, vàng da, vàng mắt, mệt mỏi, nước tiểu sẫm màu, đau bụng hoặc đau tức, khó chịu ở vùng bụng phía trên bên phải, ở dưới xương sườn.

Hằng năm trên thế giới ghi nhận khoảng 1,4 triệu trường hợp mắc viêm gan A, theo tổ chức Y tế Thế giới (WTO). Con đường lây truyền viêm gan A thường là qua thức ăn hoặc nguồn nước bị ô nhiễm. Người bị mắc bệnh viêm A có thể phục hồi sau thời gian điều trị. Đương nhiên không để vấn đề sức khỏe quá nghiêm trọng nào cho bệnh nhân.
Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A?
Vì cấu trúc phức tạp, thường xuyên tiếp xúc với nhiều độc tố nên gan rất dễ bị bệnh. Bệnh viêm gan A chủ yếu lây truyền qua đường tiêu hóa đồ uống và thực phẩm bẩn bị ô nhiễm hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm virus viêm viêm gan A.
Viêm gan A lây qua đường nào thường là vấn đề được quan tâm, virus viêm gan A xâm nhập vào tế bào gan và gây viêm là nguyên nhân dẫn đến bệnh. Bệnh này có liên quan chặt chẽ đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường sống là một trong những câu trả lời cho con đường lây truyền viêm gan A. Thời gian gây bệnh và ủ bệnh của virus có thể lên đến hàng tháng trong một môi trường ô nhiễm, những nơi có điều kiện vệ sinh kém đều là nơi thích hợp để virus phát triển nên luôn có tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan A là rất cao.
Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
Bệnh viêm gan A chủ yếu lây truyền qua đường tiêu hóa, do những thực phẩm, thức uống bị nhiễm phải virus gây bệnh. Thực phẩm, thức uống, đồ dùng hoặc tiếp xúc ngoài da và hô hấp với bệnh nhân cũng là con đường lây truyền bệnh viêm gan A. Tại các nơi tiếp xúc đông người như bể bơi. Trong đồ dùng sinh hoạt chung trong gia đình, vật dụng sinh hoạt cá nhân, trong môi trường đất, nguồn nước. Ở người bệnh. Vi rút viêm gan A thường được tìm thấy bên trong nước bọt, nước tiểu nhưng nhiều nhất vẫn là trong phân thải.

Sử dụng thức ăn không đảm bảo vệ sinh. Người chế biến thức ăn bị nhiễm virus viêm gan A hoặc không tuân thủ quy trình rửa tay đúng cách trước khi chạm vào thức ăn. Viêm gan A lây qua đường nào thì khi ăn phải thức ăn có chứa virus viêm gan A sẽ theo thức ăn, nước uống theo đường tiêu hóa xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương, tác hại xấu đến chức năng gan.
Con đường chủ yếu lây truyền viêm gan A
Viêm gan A lây qua đường nào? Trước tiên là qua đường tiêu hóa thường ngày hay còn biết đến là đường phân – miệng, đó là khi thức ăn, thức uống có chứa virus gây bệnh. Ngoài ra, virus gây bệnh này cũng có thể lây nhiễm khi tiếp xúc gần gũi như quan hệ tình dục bằng miệng hoặc hậu môn với người đã nhiễm bệnh. Một số trường hợp có thể lây truyền virus như sau:
Thực trạng thực phẩm ‘bẩn’ đang nhức nhối như hiện nay. Sử dụng thực phẩm ‘bẩn’ có thể bao gồm cả thực phẩm đông lạnh và chưa được nấu chín. Đây có nguyên nhân để viêm gan A có thể xảy ra tại bất kỳ thời gian nào. Trồng, thu hoạch, chế biến, xử lý và bao gồm cả lúc nấu và ăn thức ăn. Thực phẩm ô nhiễm hoặc nước hiện đang là vấn đề rất nhiều quốc gia gặp phải cũng là nơi khả năng xuất hiện con đường lây truyền viêm gan A phổ biến nhất.
Virus viêm gan A trú ngụ trong thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn. Nếu con người sử dụng chúng thì đây là cách trực tiếp đưa virus vào cơ thể. Các biểu hiện của bệnh được chúng tạo nên khi gặp điều kiện thuận lợi. Sở thích ăn uống đồ tái chín cũng là tác nhân gây bệnh viêm gan A.
Hải sản là các loại động vật thường được chế biến thành các món ăn sống. Các loại động vật này nếu sinh sống trong môi trường nước bị ô nhiễm thì sẽ vô tình truyền bệnh lên cơ thể người.
Con đường lây nhiễm

- Dùng nguồn nước bị nhiễm virus viêm gan A
- Sinh hoạt chung, ăn chung, dùng đồ cá nhân chung với bệnh nhân đã bị nhiễm bệnh viêm gan A như (chén, bát, đũa, khăn, bàn chải đánh răng, …)
- Quan hệ tình dục với người bị nhiễm virus.
Thêm vào đó, virus còn có thể lây truyền qua đường máu. Khả năng lây lan theo cách này là rất hiếm vì có rất ít virus viêm gan A tồn tại trong máu người bệnh.
Cách phòng con đường lây truyền viêm gan A
Hiện nay, số lượng bệnh nhân mắc phải bệnh viêm gan A đang có chiều hướng gia tăng. Đó là bởi chúng ta chưa có các biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả.
Số người bị bệnh viêm gan A tại Việt Nam đang có chiều hướng tăng trong thời gian gần đây. Hiện nay vẫn cho chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu bệnh viêm gan A. Vì vậy cách tốt nhất để phòng ngừa viêm gan A chính là tiêm chủng ngừa viêm gan A. Sử dụng thực phẩm tái cũng chính là tác nhân gây bệnh viêm gan A. Nên tránh dù viêm gan A lây qua đường nào đi chăng nữa.

Để phòng bệnh viêm gan A một cách tốt nhất là tiêm phòng vaccin viêm gan A. Vaccin viêm gan A được tiêm hai mũi. Mũi tiêm thứ hai được tiêm cách sau mũi tiêm thứ nhất khoảng thời gian là 6 – 12 tháng.
Vaccin được chỉ định cho các đối tượng sau
- Trẻ em từ 1 tuổi trở lên
- Người lớn có nguy cơ cao nhiễm HAV
- Làm việc hoặc đi du lịch ở những nơi có tỷ lệ viêm gan A cao
- Trong gia đình có người nhiễm HAV
- Nhân viên phòng thí nghiệm có thể tiếp xúc với virus viêm gan siêu vi A
- Đối tượng đang làm các công việc có nguy cơ phơi nhiễm cao như: Cô nuôi dạy trẻ, hộ lý, y tá, nhân viên xử lý nước thải…
- Người có các vấn đề sức khỏe làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh như rối loạn đông máu. Hay mắc bệnh gan mãn tính, bao gồm cả viêm gan B hoặc viêm gan C
- Người sử dụng ma túy trái phép
- Người đồng tính nam hoặc lưỡng tính.
Ngoài ra, để hạn chế khả năng lây nhiễm viêm gan A, bạn cũng nên:
- Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước ấm trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn ngoài
- Tự gọt vỏ và rửa sạch tất cả các loại trái cây và rau quả tươi trước khi ăn.
Bài viết cung cấp những thông tin về căn bệnh và trả lời cho câu hỏi viêm gan A lây qua đường nào để giúp người có nguy cơ và quan tâm tới căn bệnh này có thể nắm rõ. Chủ động kiểm soát và phòng ngừa các căn bệnh với tỷ lệ mắc phải cao như thế này để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và người thân của các bạn.
Nếu muốn thêm nhiều thông tin về các bệnh lý khác, các bài thuốc điều trị các bệnh thường gặp tại nhà. Hãy theo dõi website của chúng tôi và đừng quên thực hành các cách phòng chống viêm gan A!